Bỏng bô xe máy có bọng nước.
Nhân một trường hợp bị bỏng bô xe máy có bọng nước được điều trị khỏi bằng Cao dán gia truyền gia đình Bs Tuy.
Bệnh nhân. Hương Ly- Quê quán Bắc Giang.
Bệnh nhân bị Bỏng bô xe máy 1/3 dưới sau cẳng chân trái. Sau khi bị Bỏng bệnh nhân tìm hiểu biết đến Cao dán gia truyền gia đình Bs Tuy.
Sau khi gửi hình ảnh qua Zalo theo sđt 0989.745.077 để được tư vấn lựa chọn Cao dán cho phù hợp. Bn đã đồng ý điều trị.
Quá trình điều trị sau 4 lá Cao dán tổn thương Bỏng khỏi hoàn toàn.
HÌNH ẢNH TRONG BÀI VIẾT
Vết bỏng tróc da
Miếng đắp bỏng
CÁCH SƠ CỨU BỎNG BÔ XE MÁY
1. Bỏng bô xe máy là gì?
Ở Việt Nam, tình trạng bị bỏng bô xe máy chiếm tỷ lệ rất cao do xe máy là phương tiện lưu thông chính. Tình trạng này thường xảy ra ở những lối đi chật hẹp khiến nhiều người sơ ý chạm phải hoặc bị vướng vào bô xe vừa mới đi về từ bên ngoài.
Bỏng bô có thể xếp vào loại bỏng nhiệt. Khi đụng trúng bô xả của xe, nhiệt sẽ truyền từ bô xe qua da rất nhanh và gây ra vết bỏng nhỏ hoặc sâu tùy thời gian tiếp xúc và mức nhiệt. Nếu bạn không biết cách sơ cứu và cách chữa bỏng bô xe máy đúng cách thì rất dễ để lại sẹo thâm gây mất thẩm mỹ.
2. Hướng dẫn cách sơ cứu bỏng bô xe máy.
Việc sơ cứu đúng cách ngay sau khi bị bỏng bô xe rất quan trọng. Nếu xử lý đúng cách thì sẽ giúp giảm diện tích bỏng, giảm độ sâu tổn thương và hạn chế để lại sẹo sau bỏng. Vì vậy, khi bị bỏng bô xe bạn nên chú ý thực hiện các thao tác sơ cứu sau đây:
Bước 1: Loại bỏ quần áo bị bỏng.
Do quần áo có tác dụng giữ nhiệt làm vết bỏng lan rộng và gây tổn thương sâu hơn. Vì vậy việc đầu tiên bạn nên làm là cởi bỏ quần áo ở vùng bị bỏng càng sớm càng tốt.
Bước 2: Làm mát vùng bị bỏng.
Cần nhanh chóng ngâm hoặc rửa trực tiếp vết bỏng dưới vòi nước sạch, mát. Điều này sẽ làm hạ nhiệt vùng da bỏng, đồng thời không để nhiệt độ làm tổn thương đến các tổ chức bên trong da. Bạn chỉ nên ngâm rửa vết bỏng từ 15 - 20 phút sau khi bị bỏng. Sau khoảng thời gian này việc ngâm rửa ít có tác dụng, đồng thời nếu ngâm quá lâu có thể dễ làm trầy vết bỏng.
Bước 3: Làm sạch vết bỏng.
Sau khi vết bỏng đã được làm mát, bạn nên rửa lại lần nữa với nước muối sinh lý (NaCL 0,9%) hoặc dung dịch Povidine 10%. Tuyệt đối không được rửa vết bỏng bằng nước oxy già, cồn hoặc bôi thuốc đỏ,… Vì các dung dịch này sẽ gây chết mô hạt và để lại sẹo. Lưu ý: không dùng Povidine để chữa trị bỏng nếu nạn nhân bị dị ứng Iot hoặc là phụ nữ mang thai hoặc cho con bú.
Bước 4: Băng bó.
Vết bỏng nhẹ, nông sẽ tự lành sau khoảng 2 tuần. Đối với vết bỏng nặng hơn, bạn tuyệt đối không chọc vỡ bọng nước. Đồng thời không cần phải băng bó vùng da bỏng mà nên để thông thoáng, làm như vậy sẽ giúp vết thương nhanh lành hơn. Để tránh bụi bẩn bám dính vào vùng da bị bỏng, khi ra ngoài bạn có thể che chắn bằng cách mặc áo quần dài, rộng và băng lại bằng gạc mỡ Vaseline. Lưu ý, chỉ nên băng hờ không nên băng quá chặt, quá kín vì có thể gây sừng hóa da non.
Khi bị bỏng bô xe máy, nạn nhân nên thực hiện sơ cứu kịp thời và đúng cách để giúp vết thương nhanh lành, hạn chế để lại sẹo. Người nhà nên đưa nạn nhân đến bệnh viện để xác định cấp độ bỏng và có biện pháp điều trị hiệu quả.
3. Một số lưu ý khi sơ cứu vết bỏng.
Khi sơ cứu vết bỏng bô xe máy, bạn cần chú ý những điều dưới đây để tránh làm vết bỏng trở nên nặng hơn.
- Không dùng nước lạnh hay đá để ngâm rửa vết bỏng. Vì đá lạnh làm đông cứng tế bào gây tổn thương nặng hơn, hoặc có thể dẫn đến hoại tử nếu bị bỏng lạnh. Do đó việc điều trị vết bỏng sẽ trở nên khó khăn, thậm chí là phải cắt bỏ tổ chức bị bỏng.
- Không bôi kem đánh răng lên vết bỏng để giảm đau rát. Nhiều người nghĩ rằng cách này sẽ làm dịu vết thương. Tuy nhiên trong kem đánh răng có chứa kiềm, nếu bôi vào vùng da bị bỏng do bô xe sẽ làm tăng mức độ đau rát, càng làm cho vết bỏng bị ăn sâu vào các tổ chức bên trong gây nhiễm trùng.
- Không đắp các loại mỡ, trứng gà, muối, thuốc lá đông y không rõ nguồn gốc,… vào vết bỏng khi chưa được rửa sạch, vì có thể gây nhiễm khuẩn tại vùng da đó gây khó khăn trong việc điều trị.
- Tuyệt đối không nên chọc vỡ các bọng nước hay làm trượt loét vết bỏng, đồng thời không nên bôi nghệ tươi hay các kem có thành phần nghệ lên vết bỏng, vì dễ gây thâm đen tại vùng da bị bỏng.
Sau khi bị bỏng bô xe nếu thực hiện sơ cứu đúng cách sẽ giúp vết thương nhanh lành hơn. Trong trường hợp vết bỏng quá sâu và nghiêm trọng, bạn nên đến các cơ sở y tế để được điều trị kịp thời. Đồng thời, bạn không nên tự ý điều trị theo các bài thuốc có sẵn hay theo kinh nghiệm dân gian, vì có thể khiến tình trạng bỏng trở nên nặng thêm.
CAO DÁN ĐÔNG Y ĐIỀU TRỊ BỎNG NGOÀI DA
Cao dán Đông y Gia truyền gia đình Bs Tuy đã giúp cho nhiều gia đình bệnh nhân thoát khỏi tình trạng lở loét, hoại tử ngoài da do Bỏng gây ra.
Với phương pháp đơn giản này, người bệnh bị Bỏng ngoài da được điều trị khỏi mà không phải cắt lọc tổ chức da bị hoại tử và thay rửa tổn thương hàng ngày.
Cao dán Đông y chính là giải pháp cho điều trị các vết Bỏng An toàn- Hiệu quả- Điều trị tại nhà- Không gây đau xót- Không gây mất máu- Không dùng kháng sinh.
Cao dán Đông y gia đình Bs Tuy có:
Thành phần kháng sinh tự nhiên được chiết xuất từ thảo dược, khi dán cao bệnh nhân có cảm giác mát dịu ( Không gây cảm giác nóng như các loại cao dán khác) Cao dán sẽ tiêu diệt các vi khuẩn đã xâm nhập vào vị trí tổn thương, ngoài ra có tác dụng ngăn không cho vi khuẩn tiếp tục xâm nhập vào vị trí tổn thương.
Cơ chế tác dụng Cao dán Đông y gia đình Bs Tuy.
Cao dán có tác dụng dãn mạch, kích thích vị trí được dán cao tập trung Bạch cầu, có tác dụng tiêu diệt vi khuẩn đã xâm nhập, sinh sôi ở vị trí tổn thương đồng thời tiêu diệt vi khuẩn bắt đầu xâm nhập. Cao dán kích thích cơ thể tại chỗ tổn thương tăng cường tưới máu để cung cấp Oxy, chất dinh dưỡng... để làm tổn thương mau lành, vì vậy việc điều trị các vết Bỏng, lở loét ngoài da, vết mổ không liền, mụn nhọt, áp xe… bằng Cao dán luôn đạt được hiệu quả tốt.
Không chỉ vậy, Cao dán Đông y còn có tác dụng sinh cơ, tái tạo tổ chức da trong việc lấp đầy miệng vết lở loét, vết thương hở, vết bỏng...